Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Chuyển Đất Trồng Lúa Sang Trồng Dưa

Chuyển Đất Trồng Lúa Sang Trồng Dưa
Ngày đăng: 30/07/2013

Do hạn hán kéo dài, không đủ nước sản xuất lúa nên vụ hè-thu năm nay, anh Lê Quang Thành, thôn Láng Me, xã Bắc Sơn (Thuận Bắc) đã chuyển đổi 9 sào ruộng lúa nước sang trồng dưa hồng xiêm.

Anh Thành cho biết, diện tích ruộng lúa vốn hưởng nước từ hồ Sông Trâu, do hiện nay mực nước xuống thấp, không đủ nước tưới nên gia đình đã chủ động thuê máy bơm và chuyển toàn bộ 9 sào ruộng sản xuất lúa qua trồng dưa hồng xiêm. Đây là năm thứ 3 anh Thành thực hiện mô hình chuyển đổi này. Dưa trồng từ tháng 6 đến khoảng tháng 8 là có thể cho thu hoạch, mỗi vụ dưa sau khi trừ đi chi phí anh còn thu lãi khoảng 23 triệu đồng/sào.


Có thể bạn quan tâm

Ngô VS 36 chịu hạn Ngô VS 36 chịu hạn

Giống ngô lai VS36 có đặc điểm bắp to, bộ lá xanh đến tận thời điểm thu hoạch, trái dài, đóng hạt kín, không bị đổ ngã và chịu hạn tốt.

11/09/2015
Hồ tiêu thu tiền tỷ Hồ tiêu thu tiền tỷ

Giá hồ tiêu cao ngất ngưởng trong vòng 3 năm qua đã kích thích nông dân đổ xô trồng tiêu làm cho giá đất tăng cao. Nhiều nông dân đã thu tiền tỷ từ việc bán đất, bán giống, bán hạt tiêu....

11/09/2015
Bà chủ trại gà Tám Lợi Bà chủ trại gà Tám Lợi

Bà Lưu Thị Tám, chủ trại gà Tám Lợi vốn xuất thân từ một gia đình khó khăn ở xã Ái Quốc, huyện Nam Sách (Hải Dương).

11/09/2015
Nuôi cá trong ruộng Nuôi cá trong ruộng

Phát huy tiềm năng sẵn có, bà con nông dân huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đã khai thác diện tích mặt nước trên ruộng vào mùa nước nổi để nuôi cá.

11/09/2015
Nông dân sản xuất tập trung quy mô lớn Nông dân sản xuất tập trung quy mô lớn

Tổ hợp tác nông dân ra đời trên cơ sở tự nguyện, cùng nhau xây dựng mô hình nông dân hợp tác liên kết SX tập trung quy mô lớn trên cùng một cánh đồng, nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong SX, giảm chi phí và tăng thu nhập.

11/09/2015