Chuẩn bị đưa doanh nghiệp chế biến và dịch vụ thủy sản vào hoạt động

Theo đó, Công ty Cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau - chi nhánh Bạc Liêu được mua lại từ Công ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu, hiện đang được sửa chữa, nâng cấp, dự kiến 2 tuần nữa sẽ chính thức hoạt động.
Vốn đầu tư ban đầu của chi nhánh khoảng 50 tỷ đồng, bước đầu sẽ sản xuất, kinh doanh mặt hàng chả cá xuất khẩu, quy mô sản xuất hơn 1.000 tấn/tháng và thu hút khoảng 350 lao động.
Có thể bạn quan tâm

Kiên Giang là một trong những tỉnh ở ĐBSCL có số lượng nuôi cá lòng bè trên biển lớn nhất, tập trung nhiều nhất là huyện Kiên Lương, Kiên Hải, Phú Quốc và thị xã Hà Tiên. Mỗi năm đóng góp sản lượng cá nước mặn lên hàng triệu tấn tiêu thụ trong nước và phục vụ nhu cầu XK rất lớn.

Phòng NN-PTNT H.Bình Tân cho biết, vụ này trên địa bàn huyện có khoảng 7.000 ha trồng khoai lang. Trong đó, đợt 1 có khoảng 4.000 ha đã thu hoạch xong với giá bán khoảng 700.000 - 800.000 đồng/tạ. Đợt 2 còn khoảng 3.000 ha đang thu hoạch. Tuy nhiên việc giá liên tục giảm làm cho bà con nông dân rất bất an.

Sau thời gian hồ hởi “được giá”, người nuôi tôm thẻ chân trắng ở ĐBSCL lại đang đứng ngồi không yên vì giá rớt thê thảm, trong lúc năng suất và chất lượng chưa được nâng lên.

Làm thế nào để tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH- HĐH) nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới là đề tài xuyên suốt tại Hội thảo “CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL - 30 năm nhìn lại”.

Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thức ăn chăn nuôi (TACN)… là những lĩnh vực mà lực lượng thanh tra “sờ” đâu cũng thấy vi phạm. Tuy vậy, việc xử lý các cơ sở này vẫn chưa thực sự hiệu quả.