Châu Thành (Hậu Giang) có trên 2.100ha cam sành có khả năng phải chặt bỏ

Theo ngành nông nghiệp huyện, lực lượng chuyên môn của ngành, cùng các địa phương vận động người dân nên tiêu hủy những diện tích bị nhiễm bệnh nặng, từ 70% trở lên, đồng thời lập danh sách thống kê lại diện tích để sớm được xem xét hỗ trợ thiệt hại theo quy định.
Những ngày gần đây, có lúc giá cam sành được thương lái thu mua tại vườn ở mức 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy loại, tăng khoảng 10.000 đồng so với tháng trước. Với mức giá này, bình quân mỗi héc-ta, người trồng cam sành có khả năng thu lợi nhuận 1 tỉ đồng/năm.
Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến người dân ồ ạt chuyển đổi sang canh tác cam sành và gây bùng phát dịch bệnh vàng lá gân xanh do mua giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc để trồng.
Có thể bạn quan tâm

Phát triển cây cam để thoát nghèo, anh Nông Văn Trúc vinh dự được trao tặng giải thưởng Lương Định Của năm 2015 dành cho “Nhà nông trẻ xuất sắc”.

Có tới 5 ngân hàng lớn cam kết dành 14.000 tỷ đồng thực hiện chương trình cho ngư dân vay vốn đóng tàu mới theo Nghị định 67 về thủy sản. Nhưng trên thực tế, do thủ tục cho vay bị “siết” khá chặt nên ngư dân “oải”...

Bên cạnh một số đại gia Việt nhảy vào ngành chăn nuôi, nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng đã có những bước chuẩn bị. Họ “Tây hoá” quy trình nuôi, lấy con giống, công nghệ, kỹ thuật làm trọng để… hướng đến xuất khẩu.

Nhiều người băn khoăn, hoang mang khi có thông tin cam xoàn là loại cam không rõ nguồn gốc xuất xứ trong khi giá cả của loại cam này khá đắt.

Nói về mẹo xây nò dụ cá, những người già cố cựu ở U Minh cho biết, làm một miệng nò để cá tôm chạy vào đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, có khi phải rước “thầy nò” hướng dẫn vì có bí quyết riêng.