Cấp hơn 1 triệu cây giống cà phê tái canh

Trong đó, huyện Chư Jút có 30.800 cây, Đắk Mil 190.807 cây, Đắk Song 169.250 cây, Đắk Glong 70.070 cây, Tuy Đức 63.000 cây, thị xã Gia Nghĩa 80.000 cây, huyện Krông Nô 100.000 cây và huyện Đắk R’lấp có 298.000 cây.
Đồng thời với việc cấp phát cây giống, ngành Nông nghiệp tỉnh đã cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cho người dân đăng ký thực hiện tái canh cà phê.
Đến nay, trên địa bàn các huyện, thị xã, người dân đã trồng xong, cây cà phê tái canh sinh trưởng, phát triển bình thường, chưa thấy xuất hiện sâu bệnh gây hại
Có thể bạn quan tâm

Bằng ý chí quyết tâm, không ngại khó khăn làm giàu từ chính đôi tay của mình, ông Trần Văn Thành (Út Củ Cải), nông dân ở ấp 2, xã Vị Bình, huyện Vị Thủy (Hậu Giang) từng là hộ nghèo nay đã vươn lên khá giả với nghề trồng củ cải trắng.

Theo quy luật thị trường, trái cây thường rớt giá vào mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 10) và được giá vào mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Từ quy luật này, nhiều năm nay, các nhà vườn trồng bưởi, thanh long, mãng cầu đã xử lý cho cây ra trái vào mùa khô, giảm sản lượng vào mùa mưa để bán được giá cao hơn.

Trong những năm qua, nông dân trên địa bàn huyện Krông Nô đã trở nên khấm khá, nhờ có thu nhập cao từ sản xuất ngô thương phẩm. Mỗi năm, với 1 ha ngô, trừ mọi chi phí, người trồng có lãi từ 40-50 triệu đồng. Từ sản xuất ngô, cuộc sống của bà con ngày càng ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hai năm trở lại đây, việc khai thác ngao giống trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đưa vào ương nuôi đã mở ra một hướng đi mới đầy hứa hẹn với người nuôi trồng thủy hải sản tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, TT-Huế.

Ngư dân được vay vốn và chỉ phải trả lãi hàng tháng bằng… những con ghẹ trứng. Đó là mô hình ngân hàng ghẹ đang phát huy nhiều ưu điểm tại Phú Quốc.