Cấp hơn 1 triệu cây giống cà phê tái canh

Trong đó, huyện Chư Jút có 30.800 cây, Đắk Mil 190.807 cây, Đắk Song 169.250 cây, Đắk Glong 70.070 cây, Tuy Đức 63.000 cây, thị xã Gia Nghĩa 80.000 cây, huyện Krông Nô 100.000 cây và huyện Đắk R’lấp có 298.000 cây.
Đồng thời với việc cấp phát cây giống, ngành Nông nghiệp tỉnh đã cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cho người dân đăng ký thực hiện tái canh cà phê.
Đến nay, trên địa bàn các huyện, thị xã, người dân đã trồng xong, cây cà phê tái canh sinh trưởng, phát triển bình thường, chưa thấy xuất hiện sâu bệnh gây hại
Có thể bạn quan tâm

Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm nông nghiệp Đà Lạt đang “số hóa” nhiều loại cây trồng thực nghiệm để tiện việc theo dõi, chọn lọc các giống loài phù hợp với điều kiện canh tác tiết kiệm vốn đầu tư, công lao động, sản phẩm đạt năng suất và chất lượng cao.

Giá tiêu tăng cao, nhiều người dân đầu tư mở rộng diện tích. Tuy nhiên, việc phát triển ồ ạt cây tiêu để lại nhiều hệ lụy, đó là tình trạng sâu bệnh xuất hiện nhiều, khó phòng trừ. Cùng với đó, nhiều người trồng tiêu vì lợi nhuận trước mắt đã khai thác cạn kiệt làm cho vòng đời cây tiêu ngắn lại.
Cụ thể hai loại ớt sừng trâu vàng và ớt chỉ thiên có giá dao động từ 20.000 - 22.000 đồng/kg, nay tăng lên 33.000 đồng/kg, nông dân rất phấn khởi.

Bất chấp khuyến cáo của các nhà khoa học, từ đầu năm 2015 đến nay, nông dân khu vực Đông Nam bộ ùn ùn trồng hồ tiêu. Trong thời điểm hiện nay, hồ tiêu được giá, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các loại cây khác. Thế nhưng, việc nông dân ồ ạt chuyển sang trồng tiêu chẳng khác nào “đánh bạc” với may rủi và đang phá vỡ quy hoạch của ngành nông nghiệp địa phương...

Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Tây Ninh, vụ Hè Thu năm nay, toàn tỉnh có 1.600 hộ dân ở 6 huyện tham gia mô hình liên kết 4 nhà thâm canh lúa theo hướng VietGAP và cánh đồng mẫu lớn, với tổng diện tích 3.000,4 ha.