Cao Su Bị Thú Lạ Cắn Phá

Đây là số diện tích cây cao su mới 3 đến 4 năm tuổi, bị loài thú lạ cắn vỏ hoặc giẫm chết. Ông Pờ Loang Phương - Chủ tịch UBND xã A Roàng cho biết thêm, do số diện tích cây cao su bị cắn phá tập trung ở vùng xa, thuộc vùng đệm của Khu Bảo tồn Sao La nên việc tiếp cận, xử lý gặp rất nhiều khó khăn. Thú lạ cắn phá cây cao su bà con A Roàng đã biết từ lâu nhưng theo người dân địa phương, vẫn chưa xác định được loài thú gì, chỉ biết là con vật linh thiêng nên bà con không dám săn bắn mà chỉ xua đuổi.
Hiện, UBND huyện A Lưới đã thành lập tổ kiểm tra, tiến hành xác định mức độ thiệt hại nhằm có hướng xử lý hỗ trợ cho bà con.
Có thể bạn quan tâm

Ông Lê Văn Đờn (sinh năm 1970), ở ấp Đông An, xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc, có hơn 30 năm gắn bó với công việc thu hoạch dừa thuê.

Với mục tiêu phát triển diện tích khoai Tây lên 5.000 ha/năm, trong những năm qua tỉnh Thái Bình đã có các cơ chế chính sách hỗ trợ người nông dân.

Sau gần 3 năm khởi nghiệp ngay tại quê hương, anh Nguyễn Văn Khải ở thôn Xuân Tiến, xã Quảng Long (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa).

Có một loài rau dại mọc ven các đầm tôm, trảng cát hoặc dọc các cánh đồng muối chỉ thu hoạch được một mùa, năng suất và hiệu quả kinh tế thấp.

Thông qua chương trình “Thanh niên sáng tạo làm kinh tế giỏi” do Thành đoàn Hà Nội phát động, đã có nhiều đoàn viên, thanh niên huyện Ba Vì vượt khó, làm giàu.