Cao Su Bị Thú Lạ Cắn Phá

Đây là số diện tích cây cao su mới 3 đến 4 năm tuổi, bị loài thú lạ cắn vỏ hoặc giẫm chết. Ông Pờ Loang Phương - Chủ tịch UBND xã A Roàng cho biết thêm, do số diện tích cây cao su bị cắn phá tập trung ở vùng xa, thuộc vùng đệm của Khu Bảo tồn Sao La nên việc tiếp cận, xử lý gặp rất nhiều khó khăn. Thú lạ cắn phá cây cao su bà con A Roàng đã biết từ lâu nhưng theo người dân địa phương, vẫn chưa xác định được loài thú gì, chỉ biết là con vật linh thiêng nên bà con không dám săn bắn mà chỉ xua đuổi.
Hiện, UBND huyện A Lưới đã thành lập tổ kiểm tra, tiến hành xác định mức độ thiệt hại nhằm có hướng xử lý hỗ trợ cho bà con.
Có thể bạn quan tâm

Năm 2012, trên địa bàn tỉnh xảy ra khá nhiều dịch bệnh trên đàn vật nuôi như tai xanh, lở mồm long móng… đã làm ảnh hưởng phần nào đến phát triển chăn nuôi của toàn tỉnh.

Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư (KN-KN) tỉnh Quảng Nam phối hợp với Trung tâm Ứng dụng chuyển giao kỹ thuật NN&PTNT TP.Tam Kỳ thí điểm nuôi cá diêu hồng lồng bè trên sông Tam Kỳ. Với kết quả khả quan ban đầu, mô hình này mở ra hướng phát triển kinh tế cho nhiều người dân.

Vừa dẫn tôi đi thăm cánh đồng nuôi cá mới thả, anh Thành quê ở Văn Lương vừa khoe với tôi: Em vừa buông xuống cánh đồng này trên ba vạn cá chép, trắm, trôi…

Hơn 10 năm nuôi lợn, ngoài nguồn thu mỗi năm trên 400 triệu đồng, tài sản lớn nhất mà anh Nguyễn Văn Quỳnh, thôn Đồng Xá, xã Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên tích lũy được đó là kinh nghiệm chăm sóc, cách phòng tránh dịch bệnh cho lợn.

Tuy nghề nuôi ong mật ở Cây Thị, Đồng Hỷ mới phát triển mạnh trong 3 năm trở lại đây nhưng đã giúp cho nhiều hộ dân ổn định kinh tế, vươn lên làm giàu và góp phần đẩy lui cái đói, cái nghèo ở xã vùng sâu, vùng xa này.