Cao Su Bị Thú Lạ Cắn Phá

Đây là số diện tích cây cao su mới 3 đến 4 năm tuổi, bị loài thú lạ cắn vỏ hoặc giẫm chết. Ông Pờ Loang Phương - Chủ tịch UBND xã A Roàng cho biết thêm, do số diện tích cây cao su bị cắn phá tập trung ở vùng xa, thuộc vùng đệm của Khu Bảo tồn Sao La nên việc tiếp cận, xử lý gặp rất nhiều khó khăn. Thú lạ cắn phá cây cao su bà con A Roàng đã biết từ lâu nhưng theo người dân địa phương, vẫn chưa xác định được loài thú gì, chỉ biết là con vật linh thiêng nên bà con không dám săn bắn mà chỉ xua đuổi.
Hiện, UBND huyện A Lưới đã thành lập tổ kiểm tra, tiến hành xác định mức độ thiệt hại nhằm có hướng xử lý hỗ trợ cho bà con.
Có thể bạn quan tâm

Gần đây, phong trào nuôi cá lóc thương phẩm ở Bình Thuận phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho người dân địa phương. Tuy nhiên, đối với nghề nuôi cá lóc hiện nay, khó khăn lớn nhất là quản lý nguồn nước và nguồn thức ăn cá tạp tươi đảm bảo chất lượng và số lượng.

Theo tính toán của người dân, cứ 1 kg (khoảng 1 vạn con) ốc hương giống nuôi trong một lồng (diện tích 3x4 m), sau 5 tháng sẽ cho 80-100 kg ốc thương phẩm, chi phí tính gộp chưa đến 4,5 triệu đồng.

Nhằm phát huy tiềm năng kinh tế các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, năm 2010 được sự hỗ trợ từ nguồn vốn chương trình dự án KNKN thuộc Trung tâm KNKN Quốc gia, Trung tâm KNKN Bạc Liêu đã triển khai mô hình “ Nuôi cua công nghiệp” trên địa bàn 2 huyện Hòa Bình, Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu

Phạm vi quy hoạch vùng ĐBSCL gồm toàn bộ ranh giới hành chính của TP.Cần Thơ và 12 tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang và Cà Mau

Theo thông tin từ Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Vasep, ngày 23/3/2011, ông Mark Powell đã đồng ý với đề nghị của VASEP tổ chức một cuộc họp 4 bên (WWF quốc tế, WWF Việt Nam, VASEP và Vinafish).