Cà Phê Dính Bệnh Chạm Là Rụng Quả

Ghi nhận tại huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) vào ngày 15-7, hơn 1.000ha cà phê ở xã Tam Bố đang đứng trước nguy cơ mất trắng do quả cà phê chuẩn bị chín thì rụng không rõ nguyên nhân.
Thôn Hiệp Thành 2 là khu vực có cà phê gặp phải tình trạng này nhiều nhất, một số vườn quả cà phê xanh đã rụng hơn 50%.
Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng Lại Thế Hưng cho biết các dấu hiệu cho thấy cây cà phê bị nhiễm nấm hồng (Corticium salmonicolor) do sau một thời gian Lâm Đồng có mưa kéo dài và lượng ánh sáng mặt trời giảm mạnh. Cà phê bị nhiễm nấm hồng không thể chữa được mà chỉ có thể cắt cành để hạn chế lây lan.
Có thể bạn quan tâm

Đợt 1 mua 10.000 tấn, mở thầu ngày 18/3/2014, đợt 2 mua 16.000 tấn, mở thầu ngày 27/10/2014, giao hàng ngày 30/4/2015 và đợt cuối mở thầu thông thường, mua 4.150 tấn, theo nhiều mức giá khác nhau từ 1,759 đến 2,579 đôla Đài Loan/kg...

Vụ xuân hè năm nay, toàn tỉnh Nam Định nuôi 582ha tôm thẻ chân trắng, chủ yếu theo phương thức thâm canh và bán thâm canh với nhiều vùng nuôi ở các xã Giao Phong, Bạch Long, Giao Yến, Thị trấn Quất Lâm (Giao Thủy); Hải Chính, Hải Đông, Hải Lý, Hải Triều, Hải Hòa (Hải Hậu); Nam Điền, Nghĩa Thắng, Cty Viễn Đông (Nghĩa Hưng) và Cty CP Fukyo (Xuân Trường).

Theo phòng Nông nghiệp huyện Đức Trọng (Lâm Đồng), hiện tại bà con nông dân địa phương đã xuống giống được trên 500 ha hoa lay ơn phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015, trong đó chủ yếu là xã Hiệp An với 450ha.

Ông Trần Văn Của, Chủ tịch Hội thủy sản Cà Mau cho biết, trước đây vài năm, nuôi tôm công nghiệp rất thuận, khoảng 1 năm trở lại đây tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp và không ngừng tăng. Ô nhiễm môi trường và chất lượng con giống đang là vấn đề nhức nhối làm tăng dịch bệnh.

Sản lượng tăng có nhiều nguyên nhân, như tháng 6 vừa qua, thời tiết thuận lợi cho việc khai thác thủy sản. Tại các vùng biển miền Trung và Nam Trung Bộ, các đàn cá nổi xuất hiện liên tục, tạo điều kiện cho bà con ngư dân ra khơi khai thác đạt kết quả cao.