Cà Mau sẽ tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác

Hiện nay, mức độ tổn thất sau thu hoạch trong khai thác của ngư dân vẫn còn cao. Tỉnh Cà Mau sẽ triển khai áp dụng khoa học – công nghệ trong khai thác, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau khi thu hoạch xuống dưới 10% vào năm 2020.
Song song đó, sẽ phát triển các dịch vụ hậu cần thủy sản, hình thành mạng lưới dịch vụ cơ khí, phụ kiện, cung ứng dịch vụ kỹ thuật bảo dưỡng, bảo hành và thiết bị cơ khí thủy sản. Đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơ sở sản xuất nước đá, kho lạnh, chợ thủy sản đầu mối. Hình thành đội tàu dịch vụ hậu cần hiện đại đủ khả năng hoạt động thu mua trên biển, tương xứng với tiềm năng phát triển khai thác thủy sản của tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Ngoài bán bông tươi, người dân còn làm dưa chua điên điển, giá 30.000 đ/hộp (0,5kg). Bông điên điển là món ăn ưa thích của người dân ĐBSCL, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon.

Hiện tại, giá lúa IR 50404 thu mua tại ruộng đang ở mức 5.000 - 5.200 đ/kg. Còn gạo nguyên liệu thuộc giống IR 50404 đang được các DN chế biến và XK thu mua với giá 7.600 - 7.700 đ/kg, tăng 100 đ/kg so với tuần trước.

Những vạt ruộng trải dài màu bạc của lá lúa bị cháy do sâu cuốn lá. Người dân cho biết, mấy năm nay mới lại xuất hiện một đợt dịch sâu cuốn lá nặng đến thế. Đến nay, toàn tỉnh đã có 70.232 ha lúa bị bệnh sâu cuốn lá phát sinh và gây hại. Ngày 18/7, UBND tỉnh đã phải ra quyết định công bố dịch. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, vẫn còn tình trạng chủ quan trong công tác phòng trừ.

Hai ngành hàng cá tra và tôm ở ĐBSCL vẫn trong cơn khủng hoảng nợ kéo dài mấy năm nay, với "khối u" lớn nhất chưa xử lý được: DN chế biến chiếm dụng vốn của người nuôi và nợ xấu vốn vay ngân hàng.

Chiều 24.7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) phối hợp với UBND tỉnh và Ngân hàng BIDV tổ chức Hội nghị “Triển khai chính sách tín dụng quy định tại Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7.7.2014 của Chính phủ” về một số chính sách phát triển thủy sản.