Cà Mau sẽ tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác

Hiện nay, mức độ tổn thất sau thu hoạch trong khai thác của ngư dân vẫn còn cao. Tỉnh Cà Mau sẽ triển khai áp dụng khoa học – công nghệ trong khai thác, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau khi thu hoạch xuống dưới 10% vào năm 2020.
Song song đó, sẽ phát triển các dịch vụ hậu cần thủy sản, hình thành mạng lưới dịch vụ cơ khí, phụ kiện, cung ứng dịch vụ kỹ thuật bảo dưỡng, bảo hành và thiết bị cơ khí thủy sản. Đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơ sở sản xuất nước đá, kho lạnh, chợ thủy sản đầu mối. Hình thành đội tàu dịch vụ hậu cần hiện đại đủ khả năng hoạt động thu mua trên biển, tương xứng với tiềm năng phát triển khai thác thủy sản của tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Theo các chuyên gia ngành mía đường, tuy diện tích trồng mía mỗi năm một tăng, năng suất, chất lượng cây mía Việt Nam có được cải tiến nhưng còn chậm, dẫn đến năng lực cạnh tranh của ngành mía đường không cao.

Chúng tôi đến nhà ông Hoàng Văn Nga ở khóm Hải Hoà (thị trấn Hồ Xá, Vĩnh Linh, Quảng Trị) đúng vào dịp ông đang tiến hành thu hoạch hồ tiêu.

Từ tháng 6.2013, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư (KN-KN) tỉnh Quảng Nam phối hợp với Trạm Khuyến nông - khuyến lâm huyện Điện Bàn thí điểm mô hình nuôi heo thịt trên nền đệm lót sinh thái. Ông Lê Thương, Trưởng phòng Thông tin - huấn luyện (Trung tâm KN-KN tỉnh) cho biết, đệm lót sinh thái trên nền chuồng chăn nuôi chủ yếu sử dụng mùn cưa hoặc trấu.

Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn có gene kháng stress đang là chủ trương tích cực của ngành chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt là vùng ngoại thành, nhằm tiến tới xây dựng vùng chăn nuôi tập trung.

Với những vườn ớt xuất khẩu đầu mùa trĩu quả với giá thành cao, hứa hẹn một vụ ớt bội thu đối với người trồng ớt ở Tòng Hóa (Hải Dương)...