Cà Mau Chủ Động Giảm Tác Hại Của Biến Đổi Khí Hậu Trong Nuôi Trồng Thủy Sản

Cà Mau là một trong những tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Những diễn biến bất thường của thời tiết trong thời gian gần đây đã trở thành nguy cơ đe dọa nghề nuôi tôm ở Cà Mau. Trước tình hình đó, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến được cho là giải pháp an toàn cho nghề nuôi tôm.
Với chủ trương nhân rộng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến, tính thời điểm này, diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến trên địa bàn tỉnh đạt gần 43.000 ha, tăng gần 4.000 ha so với thời điểm cuối năm 2013.
Sở dĩ, nuôi tôm quảng canh cải tiến được cho là giải pháp an toàn là do mô hình sản xuất này không đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí đầu tư vừa phải, thời gian nuôi ngắn, rủi ro thấp và hiệu quả lại khá cao.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, nhờ phát triển mô hình nuôi ếch kết hợp thả cá nên nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) từng bước cải thiện kinh tế, ổn định thu nhập gia đình. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn khá mới, người dân tự phát mở rộng diện tích thả nuôi, nên trong quá trình sản xuất còn gặp khó khăn và rủi ro cao.

Theo ông Thành, thông qua 2 sản phẩm mới này, ông và các thành viên trong CLB muốn gửi đến bà con thông điệp về sự may mắn, phát tài, trường thọ trong dịp năm mới.

Ông Đặng Văn Chín (Bé Chín), Chi hội phó Chi hội Người cao tuổi ấp Bà Lắm, xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) luôn trăn trở tìm ra giải pháp để thoát nghèo ngay trên mảnh đất quê hương.

Anh cho biết: Sau nhiều vụ nuôi tôm sú thất bại, được sự động viên và hướng dẫn kỹ thuật nuôi sò huyết của người thân, vụ nuôi năm 2011

Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trong tỉnh Khánh Hòa đã tận dụng diện tích đất vườn để xây dựng chuồng trại, phát triển chăn nuôi heo rừng. Tuy nhiên, khác với cách nuôi heo thịt của những hộ đi trước đã làm, gia đình chị Lê Thị Nhịn ở xã Diên Phú, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa)