Cá heo mắc kẹt trong bờ

Đông đảo người dân đến xem cá heo bị mắc cạn. Đây là loài cá heo mõm dài (Stenella longirostris), một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo cán bộ Viện nghiên cứu Hải sản phía Nam, đây là loài cá heo mõm dài (Stenella longirostris) nằm trong danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng lớn cần được bảo vệ ở Việt Nam.
Đây là loài cá heo mõm dài (Stenella longirostris) nằm trong danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Người dân chăm sóc, bảo vệ cá heo để thả cá trở lại môi trường sống tự nhiên.
Đây là loài cá heo mõm dài (Stenella longirostris), một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Trưa cùng ngày, người dân cùng với chính quyền địa phương và Viện nghiên cứu Hải sản phía Nam đã dùng ghe lai dắt con cá heo này ra vùng nước sâu để thả về môi trường sống của chúng nhằm bảo vệ, bảo tồn loài sinh vật quý hiếm này.
Có thể bạn quan tâm

Với sự giúp đỡ của Dự án Hỗ trợ chính sách Đầu tư và Thương mại châu Âu và được sự ủy quyền của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắc Lắc, Hiệp hội cà phê Buôn Ma Thuột đang xây dựng hồ sơ để đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột tại Liên minh châu Âu (EU).

Báo cáo tại hội nghị cho biết: Tổng giá trị sản xuất toàn ngành trong năm 2014 là hơn 1.903 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch, so năm 2013 tăng hơn 310 tỷ đồng. Trong đó, giá trị sản xuất thủy sản là hơn 1.724 tỷ đồng, đạt 114% so kế hoạch, tăng hơn 297 tỷ đồng so năm 2013.

Vào thời điểm này, nông dân các huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân (Phú Yên) đang thu hoạch sắn chạy lũ. Khác với tâm trạng vui mừng như các vụ sắn trước, năm nay ai cũng lắc đầu trước vụ sắn “đắng”.

Trò chuyện với chúng tôi sau cả ngày lao động mệt nhọc, ông Huyến cho hay cá cơm xuất hiện nhiều từ giữa tháng 7 âm lịch hằng năm, có khi kéo dài đến cận Tết hoặc ra Giêng. Nhiều nhất là khi gió nồm đông se sắt theo cái lạnh từ biển cả, có đàn lên tới cả tấn. "Những lúc may mắn gặp đàn cá lớn như vậy thì tha hồ mà hốt bạc" – ông Huyến chia sẻ.

Mới đây, UBND tỉnh đã xác định phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản đến năm 2020 sẽ đi vào chiều sâu, theo từng bước đi và quy mô phù hợp. Để từ đó tạo “đường băng” cho ngành cất cánh, làm ra nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng thông qua xuất khẩu, đáp ứng ngày càng đa dạng nhu cầu của thị trường trong lẫn ngoài nước…