Bổ Sung Hơn 321 Tỷ Đồng Bảo Vệ Đất Trồng Lúa

Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung cho 18 tỉnh 321,636 tỷ đồng để thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa.
18 tỉnh được bổ sung kinh phí gồm: Hà Giang 7,462 tỷ đồng, Lạng Sơn 11,778 tỷ đồng, Bắc Kạn 5,394 tỷ đồng, Hải Phòng 16,467 tỷ đồng, Hải Dương 32,026 tỷ đồng, Nam Định 38,661 tỷ đồng, Ninh Bình 16,976 tỷ đồng, Hà Tĩnh 29,456 tỷ đồng, Quảng Trị 12,067 tỷ đồng, Quảng Nam 21,713 tỷ đồng, Bình Định 24,937 tỷ đồng, Phú Yên 13,436 tỷ đồng, Khánh Hòa 7,186 tỷ đồng, Ninh Thuận 7,549 tỷ đồng, Bình Thuận 21,575 tỷ đồng, Đăk Lăk 19,797 tỷ đồng, Bến Tre 10,969 tỷ đồng, Cà Mau 24,097 tỷ đồng.
Đối với các địa phương chưa được xem xét bổ sung kinh phí thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa theo quy định tại Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ, Bộ Tài chính tổng hợp, đề xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Có thể bạn quan tâm

Sau khoảng 4 năm triển khai thực hiện chương trình sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP, đến nay toàn tỉnh Bình Thuận đã có trên 5.300 ha/6.600 hộ được cấp giấy chứng nhận. Đây là kết quả từ sự nỗ lực không ngừng của ngành nông nghiệp và đông đảo nông dân. Tuy nhiên, việc làm ý nghĩa này đang chứa đựng nhiều thách thức, đến từ phía người trồng thanh long…

Ngày 11.6, ông Hoàng Trung, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cảnh báo số vụ rau quả vi phạm chất lượng xuất khẩu sang các nước Liên minh châu Âu (EU) ngày càng gia tăng.

Trong thời gian gần đây, nhiều nông dân ở xã Đắk Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai đã áp dụng mô hình trồng bí đỏ lấy hạt, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 3 - 6 lần so với trồng bắp.

"Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đứng thứ 5 trên thế giới nhưng người nuôi trồng vẫn còn quá khổ". Bà Nguyễn Thị Xuân Thu, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, đánh giá như vậy tại hội nghị “Tìm giải pháp nâng cao chất lượng, giảm giá thành thức ăn chăn nuôi” do Bộ NN-PTNT tổ chức ở TPHCM ngày 6-12

Qua trồng khảo nghiệm tại T.X Sông Công (Thái Nguyên), cây bí xanh bước đầu cho thấy ưu điểm nổi bật với thời gian sinh trưởng ngắn, dễ trồng, cho hiệu quả kinh tế cao gấp 3 lần so với các cây trồng truyền thống khác như lạc, đỗ