Bình Định có hơn 16 ha diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh

Các địa phương có diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh tập trung tại các xã: Mỹ Thành, Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ); Hoài Hương, Hoài Hỹ (huyện Hoài Nhơn); Cát Minh (huyện Phù Cát); Phước Thuận (huyện Tuy Phước).
Hiện Chi cục Thú y tỉnh đã cử các bộ kỹ thuật phối hợp với các Trạm Thú y huyện xử lý dập dịch theo quy định, nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh; đồng thời, khuyến cáo người nuôi tôm khi phát hiện tôm nuôi bị dịch bệnh cần phải báo cho cơ quan thú y để được hỗ trợ các biện pháp dập dịch có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Nằm trong nhóm 26 xã đăng ký về đích nông thôn mới (NTM) năm 2015, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thạch Văn (Thạch Hà) đã và đang triển khai nhiều phong trào thi đua, nỗ lực vượt qua khó khăn, quyết tâm hoàn thành 19 tiêu chí NTM trong năm 2015.

Sáng 26/9, Bí thư Tỉnh ủy - Trưởng BCĐ nông thôn mới (NTM) Hà Tĩnh Võ Kim Cự đi kiểm tra một số mô hình phát triển sản xuất tại 2 xã Ân Phú, Đức Lĩnh và làm việc với cán bộ chủ chốt các xã, huyện Vũ Quang về tiến độ thực hiện chương trình NTM.

Không có điều kiện sắm tàu thuyền ra khơi hay mua đất làm rẫy, trong khi đất đai lại khô cằn, pha cát không phù hợp với việc trồng trọt, nên nhiều hộ dân vùng ven biển đã chuyển hướng đầu tư vào các mô hình chăn nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương.

Trong những thời điểm chăn nuôi gặp khó khăn do thiếu vốn, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ, gia đình bà Trần Thị Hường, ở thôn Châu Thành, xã Đắk Ru (Đắk R’lấp, Đắk Nông) vẫn “đứng vững” nhờ biết liên kết với doanh nghiệp, áp dụng mô hình chăn nuôi lợn gia công theo kỹ thuật tiên tiến.

Theo các tài liệu khoa học trên thế giới đã chứng minh, trong trứng gà xanh, hàm lượng axit amin, kẽm, I-ốt, lecithin, lượng vitamin tổng hợp gấp 2 - 3 lần trứng gà thông thường...