Bình Định có hơn 16 ha diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh

Các địa phương có diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh tập trung tại các xã: Mỹ Thành, Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ); Hoài Hương, Hoài Hỹ (huyện Hoài Nhơn); Cát Minh (huyện Phù Cát); Phước Thuận (huyện Tuy Phước).
Hiện Chi cục Thú y tỉnh đã cử các bộ kỹ thuật phối hợp với các Trạm Thú y huyện xử lý dập dịch theo quy định, nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh; đồng thời, khuyến cáo người nuôi tôm khi phát hiện tôm nuôi bị dịch bệnh cần phải báo cho cơ quan thú y để được hỗ trợ các biện pháp dập dịch có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Gần 95% sản lượng cà phê Việt Nam hiện nay xuất khẩu thô, không thương hiệu.

Trong lúc cây điều bị mất đi vị thế, nhiều người chặt bỏ để thay thế bằng cây khác, thì ông vẫn quyết tâm gắn bó với cây trồng này. Để tồn tại, ông đi theo hướng mà trước đây chưa ai từng làm, đó là trồng điều theo tiêu chuẩn của Tổ chức FLO (Tổ chức quốc tế về Dán nhãn và Thương mại công bằng), nhờ vậy ông đã mở ra hướng đi mới cho người trồng điều tại địa phương.

Thâm canh cà chua đã phát triển rộng rãi ở nhiều vùng đất trồng màu vùng ĐBSH, song việc khống chế bệnh chết héo xanh đối với nông dân đang là bài toán nan giải.

Nhiều diện tích lúa mùa sớm ở ĐBSH đang trong giai đoạn đứng cái, mật độ sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 thấp. Tuy nhiên bệnh đốm nâu đã phát sinh gây hại một số ruộng.

Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát và Bộ trưởng Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản Hayashi Yoshimasa đã có buổi đối thoại cấp cao Việt Nam – Nhật Bản về hợp tác phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam lần thứ hai.