Bình Định có hơn 16 ha diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh

Các địa phương có diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh tập trung tại các xã: Mỹ Thành, Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ); Hoài Hương, Hoài Hỹ (huyện Hoài Nhơn); Cát Minh (huyện Phù Cát); Phước Thuận (huyện Tuy Phước).
Hiện Chi cục Thú y tỉnh đã cử các bộ kỹ thuật phối hợp với các Trạm Thú y huyện xử lý dập dịch theo quy định, nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh; đồng thời, khuyến cáo người nuôi tôm khi phát hiện tôm nuôi bị dịch bệnh cần phải báo cho cơ quan thú y để được hỗ trợ các biện pháp dập dịch có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu sông Thu Bồn. Để cứu 600ha lúa chính vụ, ngành thủy lợi và các đơn vị liên quan đang dốc sức thi công tuyến đập bổi ngăn mặn tại khu vực cầu Gò Nổi nhằm đảm bảo cung ứng nguồn nước ngọt cho trạm bơm điện Xuyên Đông (Duy Xuyên) hoạt động ổn định.

Để đạt được mức tăng trưởng như trên thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng hơn 45% lên 758 tỷ đồng. Trong đó, chi phí bán hàng đạt 629 tỷ đồng, tăng 40%.

Hiện mặt hàng cá tra đã xuất khẩu sang 150 quốc gia trên thế giới (Hoa Kỳ và EU chiếm gần 40%), giá trị xuất khẩu khoảng 1,8 tỷ USD/năm, trong đó tỷ trọng xuất khẩu cá tra phi lê chiếm khoảng 90%.

Theo Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, năm 2013, cả nước có gần 320 triệu con gia cầm, trong đó vùng có đàn gia cầm lớn nhất là ĐBSH với hơn 85 triệu con; tiếp đến là ĐBSCL 58,7 triệu con. Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm hiện nay chủ yếu theo quy mô nông hộ, nhỏ lẻ, thiếu liên kết và định hướng thị trường.

Mắc ca là loại cây công nghiệp mới bắt đầu phát triển vào giữa thế kỷ 20 tại Úc, Mỹ, sau đó mở rộng ra một số nước khác như Nam Phi, Guatemala, Nigeria, diện tích trồng trọt đến nay trên toàn thế giới mới đạt 80.000 ha (2014).