Bình Định có 32 ha diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh

Tuy nhiên, do nhiều hộ nuôi tôm chưa thực hiện đúng quy trình nuôi tôm; thời tiết nắng nóng kéo dài đã làm thay đổi môi trường nước, sức đề kháng của tôm suy giảm, các loại vi khuẩn và vi-rút tồn tại trong môi trường nước phát triển gây hại tôm nuôi. Toàn tỉnh có 32 ha tôm nuôi bị dịch bệnh (1,5 ha tôm nuôi bị dịch bệnh đốm trắng, 30,5 ha bị bệnh do môi trường), tăng 50,2% so với cùng kỳ năm trước.
Hiện Sở NN&PTNT đã chỉ đạo Chi cục Thú y cử cán bộ kỹ thuật phối hợp với các Trạm Thú y các địa phương xử lý dập dịch theo quy định, nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh; đồng thời, khuyến cáo người nuôi tôm khi phát hiện tôm nuôi bị dịch bệnh cần phải báo cho cơ quan thú y để được hỗ trợ các biện pháp dập dịch có hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Nhờ áp dụng bài bản quy trình chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh nên thời gian qua mô hình nuôi cá lóc thương phẩm và heo nái sinh sản của gia đình ông Nguyễn Văn Ba ở thôn Trung Đông (xã Duy Trung, Duy Xuyên) mang lại hiệu quả kinh tế cao...

Trước thực trạng thực phẩm bẩn tràn lan, anh Nguyễn Văn Khôi (thôn Trung Hạ, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn) đầu tư mô hình trồng chuối, bưởi sạch và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế.

Chăn nuôi heo, cá theo kiểu truyền thống ngày càng nhiều rủi ro dịch bệnh. Việc áp dụng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, ứng dụng đệm lót sinh học mở ra hướng đi đúng, nhằm giảm ô nhiễm môi trường, bớt rủi ro, hướng tới chăn nuôi sạch tại Bạc Liêu.

Mọi người vẫn nói về công việc của anh Lê Văn Hữu (57 tuổi, ở thôn Kim Thành, xã Hành Dũng, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi) như vậy.