Bệnh Đen Mang Ở Tôm Càng Xanh

Bệnh này thường xuất hiện vào giai đoạn 5 - 8 trong chu kỳ phát triển của ấu trùng, khi ấu trùng bị nhiệm bệnh, hàng ngày khi xi phông bể có thể thấy chết nhiều, trên mặt bể xuất hiện xác tôm chết nổi lên.
Xem trên kính hiển vi thấy nhiều chấm đen trên các tấm mang, bị nặng tôm chế nhiều, cần phát hiện sớm thông qua xem ấu trùng trên kính hiển vi, trị kịp thời sẽ khỏi bệnh. Tác nhân gây bệnh nhiều tác giả cho rằng, do trong thức ăn thiếu hụt vitamin C, cần tăng cường vitamin C cho vào trong thức ăn chế biến.
Trị bệnh: Sử dụng kháng sinh kết hợp với việc tăng thêm vitamin C trong thức ăn.
Có thể bạn quan tâm

Ngành nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) có triển vọng đầy hứa hẹn, nhưng một số vấn đề đang làm cản trở sự phát triển đó là chất lượng tôm post

Bài báo cáo này sẽ đề cập hàm lượng 2 loại acid amin thiết yếu là Arginine và Lysine để tối ưu hóa tăng trưởng trên tôm càng xanh.

Bài viết này cung cấp những câu trả lời cho một số câu hỏi thường xuyên liên quan tới việc canh tác tôm càng xanh nước ngọt trong ao.

Nuôi tôm càng xanh toàn đực bằng con giống nhân tạo theo VietGap góp phần thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng gia tăng

Đây là báo cáo đầu tiên về sự xuất hiện tự nhiên của SHIV trên tôm càng xanh nuôi tại Trung Quốc. Và cảnh báo về rủi ro lây lan dịch bệnh SHIV khi nuôi ghép