Bất Cập Trong Cung Ứng Tôm Giống Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Tại ĐBSCL, người nuôi tôm vừa phải đối mặt với dịch bệnh trên tôm vừa phải đối phó với việc thiếu con giống có chất lượng.
Theo ghi nhận, hiện chỉ duy nhất tỉnh Bạc Liêu có nhiều cơ sở sản xuất tôm giống quy mô lớn, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thả nuôi của nông dân. Còn lại hầu hết các địa phương như: TP.HCM, Bến Tre, Tiền Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh… đều thiếu con giống trầm trọng, phải trông chờ vào nguồn giống nhập từ nơi khác về, đặc biệt là các tỉnh miền Trung.
Có thể bạn quan tâm

Chương trình “Cánh đồng liên kết vụ HT 2015” do Cty CP BVTV Sài Gòn (SPC) phối hợp với địa phương thực hiện rất thành công tại huyện Tam Nông, Đồng Tháp.

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang đã tổ chức tổng kết lớp dạy nghề Kỹ thuật SX giống và nuôi thủy sản nước ngọt (cá) tại xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy cho 30 học viên là nông dân của xã.

Vụ TĐ 2015, Tập đoàn Lộc Trời (trước đây là Cty CP BVTV An Giang-AGPPS) sẽ ký hợp đồng đặt hàng nông dân ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành và huyện Thoại Sơn (An Giang) SX 1.000 ha giống lúa mới AGPPS 104 với giá bao tiêu 7.000 đ/kg lúa khô, ẩm độ 15%.

Lời dạy của Bác đã dẫn dắt ngành Thủy lợi kế thừa truyền thống của các thế hệ đi trước, tiếp tục làm tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, nhân dân và Bộ NN-PTNT giao cho.

Ông Châu Minh Đức (66 tuổi, thương binh 2/4), chủ trang trại nuôi heo ở xã Thạnh Thới An, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) khởi sự nuôi heo quy mô nhỏ, sau đó nâng dần lên hàng ngàn con, SX và cung cấp heo giống.