Bão Gần Biển Đông

Hồi 13 giờ ngày 30/10, vị trí tâm bão (tên quốc tế là Krosa) ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 128,4 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 670km về phía Đông.
Theo Trung tâm DBKTTV Trung ương, sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (tức là từ 75-102 km/giờ), giật cấp 12-13.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km và còn tiếp tục mạnh thêm. Đến 13 giờ ngày 31/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,8 độ Vĩ Bắc; 123,2 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 120km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (tức là từ 89-117 km/giờ), giật cấp 13-14.
Trong khoảng 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão tiếp tục di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km. Đến 13 giờ ngày 01/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,5 độ Vĩ Bắc; 118,0 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 670 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (tức là từ 89-117 km/giờ), giật cấp 13-14.
Trong khoảng 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc mỗi giờ đi được khoảng 15-20km.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, từ đêm ngày 31/10, vùng biển phía Đông Biển Đông gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 10-11, giật cấp 13-14. Biển động dữ dội.Hồi 13 giờ ngày 30/10, vị trí tâm bão (tên quốc tế là Krosa) ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 128,4 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 670km về phía Đông.
Theo Trung tâm DBKTTV Trung ương, sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (tức là từ 75-102 km/giờ), giật cấp 12-13.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km và còn tiếp tục mạnh thêm. Đến 13 giờ ngày 31/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,8 độ Vĩ Bắc; 123,2 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 120km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (tức là từ 89-117 km/giờ), giật cấp 13-14.
Trong khoảng 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão tiếp tục di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km. Đến 13 giờ ngày 01/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,5 độ Vĩ Bắc; 118,0 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 670 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (tức là từ 89-117 km/giờ), giật cấp 13-14.
Trong khoảng 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc mỗi giờ đi được khoảng 15-20km.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, từ đêm ngày 31/10, vùng biển phía Đông Biển Đông gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 10-11, giật cấp 13-14. Biển động dữ dội.
Có thể bạn quan tâm

Tổng giá trị xuất khẩu (XK) nhuyễn thể 2 mảnh vỏ trong 4 tháng đầu năm lên hơn 23,4 triệu USD, nhưng con số này vẫn giảm hơn 9% so với cùng kỳ năm 2013.

Cục Chế biến Nông Lâm Thủy sản và Nghề muối (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Tổng cục Thủy sản, Hội Nghề cá Việt Nam và Hiệp hội Cá tra Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị Phổ biến quy định của các thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2014.

Vài năm trở lại đây, nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả rõ rệt. Mô hình nuôi chim cút của gia đình anh Nguyễn Văn Tình, ở thôn An Bình, xã Gio An, huyện Gio Linh là một minh chứng cho điều đó.

Thống kê của Trạm Thú y huyện, tổng đàn heo hiện có của huyện gần 14.000 con. Nhiều hộ nuôi heo cho biết, thời gian này rất thích hợp cho việc tái đàn để phục vụ thị trường sắp tới. Tuy nhiên, số lượng con giống ở địa phương đang khan hiếm và dự báo sẽ tăng giá, người nuôi sẽ đầu tư chi phí cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận khi xuất chuồng.

Thời tiết khô hạn kéo dài ảnh hưởng đến sản xuất và chăn nuôi trên diện rộng. Trước thực trạng đó, nông dân địa phương đã có nhiều phương án nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại trong sản xuất, như: chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây hoa màu, đậu các loại; chủ động di chuyển đàn gia súc từ vùng cao xuống đồng bằng, nhằm tận dụng nguồn nước và các loại phụ phẩm nông nghiệp.