Báo động tình trạng tận diệt nguồn lợi thủy sản

Người dân xã Diễn Ngọc-Diễn Châu đi bè mảng sử dụng "rọ lồng" bát quái để càn quét nguồn thủy sản ven bờ.
Bè mảng sử dụng rọ lồng bát quái vừa đi càn quét thủy sản về tại bến Lạch Vạn.
Những tàu, thuyền nhỏ giã cào đánh bắt sai tuyến không đúng vị trí là mối nguy hại đến nguồn thủy sản ven bờ.
Đa số là dùng lưới nhặt (lưới dày) để càn quét thủy sản ven bờ
Sản phẩm chủ yếu là các loại cá tạp giá trị thấp, chủ yếu bán cho các cơ sở chế biến nước mắm.
Có thể bạn quan tâm

Trong căn nhà tường còn mới, hai vợ chồng ông Lê Văn Đông, ở ấp Đông Bình, ngồi kể chuyện một thời nghèo khó. Ông Đông nhớ lại: “Cha mẹ đông con nên chia cho hai vợ chồng tui 2 công đất. Ra riêng, tui lúc đó vừa đi làm mướn, vừa làm ruộng, vậy mà nghèo hoài không dứt ra được. Khoảng bảy năm trước, khi bắt đầu trồng cam sành thì cuộc sống tui mới đỡ hơn”.

Nhìn chung, khu vực KTTT trong tỉnh đóng vai trò khá tích cực trong giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế cho địa phương. Kết quả rõ nhất là hiện nay, thu nhập bình quân của thành viên hợp tác xã (HTX) đã được tăng lên 1,8 lần so với cuối năm 2009.

Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn 2006-2013, thành phố đã lựa chọn ba cây trồng chủ yếu gồm lúa chất lượng cao, hoa và rau an toàn để khuyến khích phát triển trong giai đoạn từ nay đến năm 2015.

Đến nay, toàn tỉnh đã gieo trồng được hơn 12.500ha cây vụ đông, trong đó: Ngô 8.542,5ha; rau 3.195ha; khoai lang 619ha; đậu tương 48ha; lạc 15,5ha.

Chúng tôi đến thị xã Phú Thọ khi bà con nông dân đang tập trung chăm sóc cây trồng vụ đông, đã 11 giờ trưa nhưng trên đồng không khí lao động vẫn khá nhộn nhịp. Hiện nay, sản xuất vụ đông gặp nhiều khó khăn, nhiều nơi diện tích vụ đông đã dần bị thu hẹp nhưng ở xã Hà Thạch màu xanh của ngô, khoai, rau, bí… đã phủ kín khắp các cánh đồng.