Báo động tình trạng tận diệt nguồn lợi thủy sản

Người dân xã Diễn Ngọc-Diễn Châu đi bè mảng sử dụng "rọ lồng" bát quái để càn quét nguồn thủy sản ven bờ.
Bè mảng sử dụng rọ lồng bát quái vừa đi càn quét thủy sản về tại bến Lạch Vạn.
Những tàu, thuyền nhỏ giã cào đánh bắt sai tuyến không đúng vị trí là mối nguy hại đến nguồn thủy sản ven bờ.
Đa số là dùng lưới nhặt (lưới dày) để càn quét thủy sản ven bờ
Sản phẩm chủ yếu là các loại cá tạp giá trị thấp, chủ yếu bán cho các cơ sở chế biến nước mắm.
Có thể bạn quan tâm

Cá con vớt lên bờ, có thể bán ngay tại chỗ; cá chưa phân loại được bán với giá 100.000 đồng/kg, nếu đã phân loại thì cá rễ tre có giá tới 200.000 đồng/kg, các loại cá khác khoảng 80.000 đồng/kg.

Theo Chi cục Thủy sản Tiền Giang dự báo trong những tháng cuối năm, thị trường xuất khẩu cá tra tiếp tục gặp khó khăn, nên ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ cá tra nguyên liệu.

“Trời” thương nên tôm hùm con còn tiếp tục xuất hiện. Nhưng buồn là nạn đánh bắt tôm hùm con vẫn không ngớt hoành hành; không chỉ tước dần cơ hội hồi sinh cho “mỏ tôm hùm” vang danh một thuở mà còn đe dọa an ninh, an toàn của Cảng Chân Mây.

Tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành thủy sản được coi có nhiều lợi thế. Nhưng, để có thể “vươn ra biển lớn” không thể để ngư dân “tự bơi” như hiện nay, mà cần những giải pháp cụ thể, đồng bộ, để nghề khai thác thủy sản phát triển vững chắc.

Nuôi cua biển trong vuông tôm là cách làm truyền thống đã có từ nhiều năm qua ở ấp An Bình, xã An Hiệp (Ba Tri - Bến Tre). Vài năm trở lại đây, mô hình “2 trong 1” này mang lại hiệu quả cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân từ 10 - 15 triệu đồng/công/năm.