Báo động tình trạng khai thác thủy sản kiểu tận diệt ở Quảng Bình

Tàu cá của ngư dân các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định có công suất lớn nghề giã cào, dùng lưới mắt nhỏ đánh bắt ven bờ. Chỉ tính riêng năm ngoái, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Bình đã xử phạt 130 trường hợp vi phạm, phạt hành chính gần 1 tỷ đồng.
Ông Lê Văn Lợi, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Bình cho biết, để ngăn chặn tình trạng khai thác bất hợp pháp, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản phối hợp với các lực lượng biên phòng, chính quyền địa phương tuyên truyền cho bà con ngư dân ký các cam kết yêu cầu không sử dụng chất nổ trên biển, không sử dụng tàu giã cào mắt lưới nhỏ để khai thác ven bờ.
Có thể bạn quan tâm

Được biết đến với nhiều công dụng trong giải nhiệt và hỗ trợ điều trị một số bệnh, vài cơ sở sản xuất trong tỉnh đã đầu tư nghiên cứu phát triển cây chè Dung thành sản phẩm trà, phục vụ người tiêu dùng.

Đặc thù của ruộng vùng cao trong tỉnh là nhỏ hẹp, bậc thang, trước đây đồng bào Hrê thường dùng sức để làm đất xuống giống hay thu hoạch vụ mùa. Còn bây giờ, nhà nhà đều biết sử dụng máy móc vào đồng ruộng nên đã giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất và nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình.

Sơn Tây là huyện miền núi phía tây Quảng Ngãi được mệnh danh là xứ ngàn cau. Nơi đây có những chuyện khá ly kỳ: Thương lái thu mua cau non rồi… đổ bỏ, chủ vườn dùng dây thép gai quấn quanh thân hay gắn dao lam vào thân cau để phòng ngừa kẻ gian trộm cau.

Đánh giá này trong báo cáo nghiên cứu về hợp tác, liên kết nông dân trong sản xuất nông nghiệp do RCD và Oxfam đồng thực hiện, vừa công bố.

Trung bình mỗi năm, ngành chăn nuôi cần thêm 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu trong nước; đồng nghĩa với việc, ngành chăn nuôi ngành càng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập.