Agribank Quảng Nam đặt mục tiêu tăng trưởng dư nợ nông nghiệp nông thôn 15 - 20%

Agribank Quảng Nam cho hay đến 31.8.2015, dư nợ cho vay lĩnh vực này đạt 5.268 tỷ đồng, chiếm 91,28%/tổng dư nợ.
Nếu loại trừ các doanh nghiệp vay vốn thuộc đối tượng sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn (bao gồm các dự án thủy điện), dư nợ đạt 3.008 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 52,12%/tổng dư nợ.
Theo Agribank Quảng Nam, xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh và dự kiến xu hướng phát triển, ngân hàng này đặt mục tiêu đến năm 2020 nguồn vốn tăng trưởng bình quân hàng năm 15 - 17%, dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tăng trưởng bình quân từ 15 - 20% và nợ xấu dưới 1%/tổng dư nợ.
Có thể bạn quan tâm

Thời điểm này, người nuôi thuỷ sản trong tỉnh Bắc Giang đang tất bật chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho mùa cá mới. Năm nay, thay vì mở rộng diện tích, người dân chú trọng đến năng suất, chất lượng hơn bằng cách nuôi thâm canh, chọn các loại cá được thị trường ưa chuộng.

1. Biện pháp phòng bệnh tổng hợp Bệnh ở cá cũng như bệnh ở các động vật thuỷ sản khác xảy ra là do sự tương tác giữa vật chủ có tính mẫn cảm với bệnh, trong điều kiện môi trường không thuận lợi, cùng với sinh vật gây bệnh có sẵn trong môi trường cũng như cơ thể cá. Do vậy, động vật thuỷ sản chỉ bị bệnh khi 3 yếu tố sau đồng thời xảy ra:

Gần đây, mô hình nuôi cá trong ruộng lúa được nông dân nhiều địa phương áp dụng, bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ. Xin giới thiệu một số kỹ thuật khi áp dụng mô hình này.

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm (QCVN 01 - 80: 2011/BNNPTNT), cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống (QCVN 01 - 81: 2011/BNNPTNT).

Để tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ phát sinh bệnh cho thủy sản nuôi, nhất là trong mùa hè nắng nóng hay xuất hiện những cơn mưa bất chợt, người nuôi thủy sản cần thực hiện tốt các biện pháp quản lý môi trường nuôi cho phù hợp với nhu cầu sinh thái của vật nuôi và ổn định trong suốt vụ nuôi, cụ thể như sau: