90% nông sản VietGAP sẽ được tiêu thụ qua hợp đồng

Theo đó, thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại, từ nay đến năm 2020 TP.HCM sẽ có trên 90% sản phẩm VietGAP được tiêu thụ thông qua hợp đồng, trên 80% các sản phẩm nông, lâm, thủy sản khác được tiêu thụ qua hình thức liên kết, hợp đồng trung hoặc dài hạn.
TP.HCM cũng đặt mục tiêu có 100% doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, trang trại được đào tạo nâng cao nhận thức, năng lực xúc tiến thương mại và nghiệp vụ kinh doanh; 100% doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, 90% nông hộ được tiếp cận đầy đủ thông tin thị trường; trên 80% nông hộ và tổ chức sản xuất kinh doanh được hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại...
Có thể bạn quan tâm

Sa nhân là cây dược liệu quý đã gắn bó lâu đời với người dân xã Tân Lập (Mộc Châu - Sơn La). Với nhiều ưu điểm như: dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu của vùng, tận dụng được diện tích đất dưới tán rừng, giá bán cao nên cây sa nhân đã và đang là cây trồng đem lại hiệu quả, tăng thu nhập cho nhiều gia đình ở Tân Lập.

Sau nhiều năm thua lỗ liên tục, diện tích mía ở ĐBSCL đang dần bị phá bỏ và thay thế bằng các cây trồng khác.

Diện tích hồ tiêu tăng nhanh chóng đã phá vỡ quy hoạch nông nghiệp khu vực Tây Nguyên. Trong khi đó, dịch bệnh bùng phát làm tiêu chết hàng loạt sẽ dập tắt giấc mộng đổi đời từ cây tiêu của người dân Tây Nguyên. Đây là những nguy cơ sẽ làm cây hồ tiêu Tây Nguyên phát triển thiếu bền vững.

Cạnh tranh vốn dĩ là quy luật của thị trường. Thế nên thanh long Bình Thuận muốn tiếp tục khẳng định vị thế thì ngay từ bây giờ phải định hướng khâu sản xuất và tiêu thụ hiệu quả…

Ngành chức năng Bình Thuận vừa chủ trì tổ chức cuộc họp theo chỉ đạo của Bộ Công Thương để thông tin tình hình thị trường tiêu thụ trái thanh long tại Trung Quốc. Song những diễn biến có liên quan đến thanh long Bình Thuận đều là “tin không vui”, đặt ra vấn đề cấp bách trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm lợi thế của địa phương…