5 sản phẩm của Bình Định đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu - 2015

Kết quả, trong số 100 sản phẩm CNNTTB năm nay, tỉnh Bình Định có 5 sản phẩm được bình chọn.
Máy làm nhang tự động của Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất Hải Lan, một trong 5 sản phẩm của Bình Định đạt danh hiệu CNNTTB - 2015.
Theo đó, 5 sản phẩm của Bình Định đạt danh hiệu CNNTTB, gồm: Tinh bột sắn BDSTAR của Công ty CP Chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bình Định (thuộc địa bàn thôn Hữu Lộc, xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ);
Nước tương Magic của Công ty TNHH Phước An (xã Phước An, huyện Tuy Phước); Máy làm nhang tự động của Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất Hải Lan (Khu đô thị mới, P. Đập Đá - thị xã An Nhơn);
Cụm sản phẩm trang bị tàu đánh bắt xa bờ của Hộ kinh doanh Nguyễn Thị Đường (Cụm Công nghiệp Gò Đá Trắng, Đập Đá - thị xã An Nhơn); Phân NPK của Công ty CP phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định (QL1A, thôn Diêm Tiêu, thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ).
Cũng theo ông Hưng, sản phẩm tham gia bình chọn năm nay được phân theo 4 nhóm, gồm: Nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ; Nhóm sản phẩm chế biến nông, lâm, thủy sản và đồ uống; Nhóm sản phẩm về thiết bị, máy móc, dụng cụ và phụ tùng cơ khí; Nhóm các sản phẩm khác.
Được biết, Lễ công bố và tôn vinh 100 sản phẩm CNNTTB năm 2015 sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 17.10.
Có thể bạn quan tâm

Đó là nhận xét của lãnh đạo xã Phi Mô và Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Lạng Giang (Bắc Giang) về anh Nguyễn Thành Chung, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Phi Mô.

Nghề nuôi cá chình giúp nhiều nông dân ở khu vực bán đảo Cà Mau làm giàu. Do nhu cầu con giống ngày một tăng nên nhiều người đã nhập giống Trung Quốc về bán giá thấp.

Sản lượng thủy sản nuôi trong tháng 10/2013 ước đạt 10,1 nghìn tấn, tăng 33,75% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó cá đạt 4,6 nghìn tấn, giảm 19,55%; tôm đạt 4,4 nghìn tấn, gấp 3 lần. Tính chung mười tháng năm 2013, sản lượng thủy sản nuôi ước tính đạt 76,2 nghìn tấn, tăng 17,81% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 48,4 nghìn tấn, tăng 2,65%; tôm đạt 19,4 nghìn tấn, tăng 85,78%.

Ba người đàn ông cùng quyết định “cột bè vào với nhau mà làm ăn”. Vậy mà đã 5 năm trôi qua, công việc lúc được lúc thua và dù cái máy xay, cái máy phát điện đều dùng chung, nhưng chưa bao giờ họ làm mất lòng nhau. Đó cũng là cái cách mà nhiều nhà lồng bè trên sông Chà Và (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã chọn để cùng nương tựa vào nhau mà mưu sinh.

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi của Hà Tĩnh phát triển với tốc độ khá nhanh. Đặc biệt chăn nuôi trâu, bò thịt đang được quan tâm và được xác định là một trong những chương trình phát triển trọng điểm của ngành nông nghiệp. Mặc dầu chăn nuôi trâu là một nghề vốn đã có từ lâu trong đời sống nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, nhưng vẫn còn mang tính phân tán, nhỏ lẻ, người nuôi chưa chú trọng nhiều đến việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, nên hiệu quả mang lại từ nghề chăn nuôi trâu còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương tỉnh nhà.