40 cơ sở nuôi thủy sản được chứng nhận VietGAP

Tổng Cục thủy sản đang quyết liệt chỉ đạo các địa phương ứng dụng rộng rãi VietGAP để đến ngày 1-1-2016 có 100% cơ sở nuôi cá tra vùng ĐBSCL đạt chứng nhận VietGAP. Đồng thời, tập trung kiểm soát chất lượng con giống tôm nước lợ, truy xuất nguồn gốc tôm thẻ chân trắng bố mẹ tại nước có xuất khẩu tôm bố mẹ vào Việt Nam nhằm kiểm soát chất lượng con giống.
Trong 6 tháng đầu năm 2015, diện tích nuôi cá tra tại ĐBSCL khoảng 3.292ha, bằng 93,7% so cùng kỳ; số trại sản xuất giống cá tra hơn 100 trại sản xuất khoảng 25 - 28 tỉ cá bột. Diện tích nuôi tôm thâm canh/bán thâm canh toàn vùng khoảng 32.000ha, với gần 1.200 trại giống, sản xuất khoảng 45 - 50 tỉ con giống/năm, đáp ứng yêu cầu tôm giống của khu vực khoảng 30 - 40%.
Có thể bạn quan tâm

ĐBSCL đang u ám với mùa tôm năm 2012 bị dịch bệnh hoành hành gây thiệt hại lớn, PV Tiền Phong đi một vòng qua những nơi nuôi tôm nổi tiếng.

Nghề chăn nuôi heo đang đối mặt với nhiều rủi ro. Trong lúc khó khăn kéo dài, giá heo hơi tiếp tục lao dốc, người chăn nuôi đành chọn giải pháp giảm số lượng heo nhằm đảm bảo nguồn vốn...

Với 0,6 ha mặt nước nuôi cá giống và cá thịt, mỗi năm xuất bán hơn 24 tấn cá thương phẩm và hơn 2 triệu con cá giống, ông Hồ Bá Quang, ở tổ 18, phường Phú Bài, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế đã trở thành triệu phú, với thu nhập hàng năm 700 triệu đồng

Trong những năm gần đây, tình trạng nông dân và doanh nghiệp phá vỡ hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản xảy ra phổ biến, trong đó người nông dân luôn chịu nhiều thiệt thòi. Bên cạnh đó, hầu hết nông dân phải bán đổ bán tháo lúa mới vừa gặt, thậm chí bán cả lúa non để trang trải nợ nần. Mô hình cánh đồng mẫu lớn là lời giải cho bài toán rối rắm này.

Hiện tỉnh Trà Vinh có trên 100 ha nuôi cá tra xuất khẩu (trong đó, có 15 ha của Công ty TNHH thủy hải sản Sài Gòn MêKông được công nhận đạt chuẩn Global GAP), với sản lượng đạt hơn 20.000 tấn cá thương phẩm